Net sales là gì - Bài toán chi phí kinh doanh cần biết
Tác giả: Linh Anh Nguyễn 09-05-2024
Bất kỳ ai cũng vậy khi mới bắt đầu “dấn thân” vào làm kinh doanh thì điều đầu tiên đó là việc làm quen với thuật ngữ chuyên ngành, bởi thuật ngữ trong doanh nghiệp không phải là một câu chuyện ngắn và dễ dàng thực hiện. Về khái niệm đầu tiên mà bạn cần biết đến chính là vấn đề bạn quan tâm cho mọi cuộc đầu tư, quản lý đó chính là “NET SALES là gì”.
Tất nhiên, để giúp các bạn có thể giải đáp được thuật ngữ đó cho thấy được tại sao nó lại được quan tâm và đóng vai trò quan trọng như vậy. Thì bài viết này của viecday365.com sẽ giải thích từ A - Z cho bạn.
1. Khái niệm NET SALES là gì?
Một nhà quản lý khi thực hiện việc quản lý doanh nghiệp của chính mình sẽ thường gặp phải rất nhiều vấn đề xoay quanh. Đặc biệt khi nắm bắt được net sales là gì? Mức lợi nhuận thuần net sales đó cho doanh nghiệp ra sao? Vai trò đóng góp cần tới của mức lợi nhuận đó cho sự phát triển cần tới việc cân đo như thế nào?,...Việc điều hành một doanh nghiệp luôn có sự hoạt động dễ dàng không phải là dễ đặc biệt khi bạn chưa nắm bắt được các khái niệm hay tính chất đi kèm của chúng.
“Net sales” là một thuật ngữ được sử dụng cho chuyên ngành kinh tế được hiểu đơn giản chính là “doanh thu ròng” hay chính là doanh thu thuần, lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được từ chính việc hoạt động kinh doanh đem lại trong khoảng thời gian nhất định.
Mức lợi nhuận thu được trong doanh thu ròng đó chính là số tiền đã được thực hiện thu về sau khi trừ đi các khoản chi phí đầu tư hay phát sinh đi kèm. Và mức chi phí đó cũng được tính theo chính các trường hợp rất cụ thể:
+ Khi chi phí ròng cuối cùng được tính ra bằng không tức là việc hoạt động của doanh nghiệp là không có sự hiệu quả. Không mang lại lợi nhuận cũng không thâm hụt tức chỉ là sự duy trì khả quan.
+ Về khi thực hiện trừ đi tất cả khoản chi phí bạn sẽ nhận thấy được các chi phí có sự âm về lợi nhuận ròng tức là doanh nghiệp đang gặp phải vấn đề thâm hụt. Bạn sẽ cần có những biện pháp được đề ra để có thể đổi hướng cho việc thực hiện phát triển doanh nghiệp không có sự thua lỗ. Tránh được chính tình trạng về việc công ty có sự phá sản có thể ập tới.
Cạnh đó điều mới mẻ mà thuật ngữ này đem lại đó chính là việc bạn còn có thể áp dụng cho chính việc thực hiện chi tiêu cá nhân cho việc quản lý vấn đề tới “tiền” được tốt hơn. Bởi nếu sau tất cả các khoản chi tiêu của bạn là hoàn tất thì số tiền mà bạn tích lũy còn lại chính là NET SALES dành cho bạn.
Hay việc hiểu đơn giản hơn đó là nhờ vào chính lợi nhuận ròng đó mà các doanh nghiệp hay cá nhân có thể đem lại sự điều chỉnh chi tiêu tốt hơn. Thông qua đó có thể tiết kiệm tạo các khoản lời cho cuộc sống và chúng ta cũng có thể thấy được Net sales = Revenue vậy, mức tính cho khoản thu nhập ròng một tháng của bạn theo định kỳ.
2. Doanh nghiệp sử dụng cách tính Net sales ra sao?
Nghe qua về khái niệm của thuật ngữ đôi khi bạn cũng thấy được sự khó hiểu và có sự băn khoăn về đâu sẽ là cách tính phù hợp đúng không? Tuy nhiên, để nhắc tới cách tính thì Net sales rất đơn giản và không hề phức tạp tý nào và chỉ qua cách tính đơn giản là doanh nghiệp đã có thể nhận thấy được mức lợi nhuận nhận được theo từng tháng, quý, năm ra sao?
Công thức được áp dụng cụ thể cho tính Net sales như sau:
Doanh thu ròng (Net sales) = [Tổng doanh thu thu được từ tất cả các chi phí hoạt động kinh doanh] - [ Tổng về các chi phí đầu tư - Chi phí phát sinh - Chi phí duy trì hoạt động]
Tìm việc làm thu ngân bán hàng
2. Lợi ích của Net sales đem lại cho doanh nghiệp
Về ý nghĩa đầu tiên mà doanh thu ròng đem lại đó chính là sự ảnh hưởng tới nội bộ doanh nghiệp bởi mức lợi nhuận đó chính là sự phản ánh thực trạng thu nhập của các thành viên. Để thấy được sự đánh giá về mức độ sự phát triển của doanh nghiệp có thật sự là tốt hay không tốt? Riêng nhánh nhỏ về các công ty cổ phần hoạt động trên sự đóng góp thì mức lợi nhuận ròng chính là việc để đưa ra được sự quyết định có nên thay thế về người điều hành để đem lại sự phát triển mới.
Cạnh đó là việc áp dụng Net sales trong doanh nghiệp còn thực sự giúp ích cho việc nghiên cứu và đầu tư của các doanh nghiệp khác tác động. Thông qua đó nhận thấy được rằng hoạt động của doanh nghiệp có tốt hay không cũng như sự tăng trưởng có thực sự là đều đặn và ổn định. Căn cứ vào chính mức đó và chỉ số cho lợi nhuận thu được để có thể quyết định cho việc quyết định bỏ vốn đầu tư cho doanh nghiệp.
Hơn nữa thông qua chính mức lợi nhuận ròng thì đó còn là điều kiện giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng vay vốn để đầu tư mở rộng, vì các ngân hàng sẽ luôn cần tới việc kiểm tra và đánh giá thật kỹ càng để thấy được mức doanh thu đó có đủ điều kiện để hoàn trả hay không? Nếu không có cơ sở để hoàn trả thì việc vay tiền đầu tư với ngân hàng sẽ thường được cho là con số = 0 và ngược lại nếu doanh nghiệp ổn định thì mức đầu tư của ngân hàng là sự an tâm.
3. Vậy doanh thu ròng này sẽ bị ảnh hưởng bởi chi phí nào?
Net sales là mức chi phí tạo nên sự ổn định hoặc không ổn định bởi vậy mà luôn có các loại chi phí đi kèm sẽ tạo nên sự tác động ảnh hưởng tới doanh thu. Vậy nên việc cần nắm bắt được các loại chi phí đó để tạo nên sự chuẩn bị cùng các giải pháp cho sự ổn định là điều vô cùng quan trọng trong kinh doanh.
Để nhắc tới các chi phí ảnh hưởng tới doanh thu ròng thì tiêu biểu nhất sẽ là 3 tiêu chí chi tiết sau đây.
3.1. Mức chi phí từ hoàn trả hàng
Các doanh nghiệp khi cung cấp hàng hóa sẽ luôn tạo điều kiện về việc hoàn trả bởi khách hàng về việc mua một sản phẩm nào đó trong thời gian nhất định. Đặc biệt đối với ngành bán lẻ việc hoàn trả sau mua hàng trở nên phổ biến hơn để tạo dựng về niềm tin sử dụng.
Tuy nhiên, chính việc hoàn trả của khách hàng lại làm cho việc tính toán và lập các báo cáo về tài chính trở nên phức tạp hóa hơn rất nhiều. Bởi doanh nghiệp sẽ phải trả lại một phần đôi khi là toàn bộ phần tiền cho khách hàng về chính sản phẩm không ưng ý. Hiển nhiên rằng mức tiền hòa trả đó sẽ được tính vào danh mục chi phí bắt buộc phải chịu và khi được ghi lại vào bản quyết toán thì sau đó được chuyển đổi thành chi phí doanh thu thuần. Điều này sẽ làm cho doanh thu tổng bị giảm đi và tình trạng thâm hụt chi phí xảy ra.
3.2. Mức chi phí từ chiết khấu
Việc chi phí chiết khấu này sẽ gặp ít hơn trong việc thực hiện hoàn trả và chỉ xuất hiện khi doanh nghiệp tiến hành cho việc đàm phán để giảm giá niêm yết của sản phẩm dịch vụ cung cấp. Tuy tránh được hoàn trả toàn sản phẩm thì đó là mức chiết khấu doanh thu lợi nhuận bị giảm đi.
Vì khi một khách hàng có sự phàn nàn về việc mua hàng hóa của họ khi nhận được là sự hư hại do các nguyên do như việc vận chuyển, loại hàng hóa sai khi khách hàng nhận được là không đúng hàng hóa đặt. Lúc này chính người nhân viên bán hàng sẽ chịu trách nhiệm về công tác đàm phán cho việc giảm giá để bồi thường thiệt hại cho khách hàng nhưng mức chi phí này cũng được tính tới doanh thu thuần.
3.3. Mức chi phí khuyến mại
Khuyến mại sẽ luôn bao gồm về việc giảm giá cho khách hàng được sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp có dịch vụ về giao hàng trước trả sau. Thông qua sự khuyến mãi đó để thúc người tiêu dùng mua hàng thanh toán trước sớm hơn nhưng tương đồng mức chi phí này lại được tính vào chi phí hoàn trả và chiết khấu cho doanh thu ròng.
Bởi vậy mà việc phân tích hay thực hiện so sánh sự chênh lệch về doanh thu gộp và doanh thu thuần sẽ giúp doanh nghiệp có thể giám sát và điều chỉnh hợp lý hơn cho việc giảm các chi phí liên quan. Xác định được cụ thể các yếu tố đó sẽ giúp doanh nghiệp có thể điều chỉnh hoạt động phù hợp hơn khi đề ra các chính sách thu lợi nhuận lại. Điển hình như việc bán lại hàng bị hoàn trả, thay đổi về các phương pháp cho việc lưu trữ, đề xuất ra các biện pháp cho việc giao hàng cũng như tiến hành bảo quản, chương trình khuyến mại với sự cạnh tranh cao hơn,...
Tìm việc làm cộng tác viên bán hàng
4. Cách tính doanh thu thuần liên quan
* Cách tính lợi nhuận trên thị trường của doanh nghiệp
Công thức áp dụng hiện tại cho lợi nhuận của doanh nghiệp hiện nay được thể hiện áp dụng dưới nhiều cách tính khác nhau cụ thể là dưới dạng như sau:
- Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần hiện tại của doanh nghiệp - [ Giá vốn của hàng hóa + Chi phí phát sinh khi bán + Chi phí cho việc quản lý doanh nghiệp]
- Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần hiện tại của doanh nghiệp - Giá thành của all sản phẩm dịch vụ được tiêu thụ trong thời gian về khoảng xác định.
Hoặc đơn giản hơn là lợi nhuận thuần chưa thực sự là lợi nhuận thực tế mà doanh nghiệp nhận được bởi còn chưa tính tới sau thuế (tức là đã được trừ thuế cần đóng với chi cục theo quy định) đó mới chính là lợi nhuận chi tiết của doanh nghiệp.
Công thức lợi nhuận chính thức này sẽ là:
- Lợi nhuận chính của doanh nghiệp = Lợi nhuận nhận được từ hoạt động kinh doanh - Chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp.
* Công thức cho việc tính Gross Margin
Gross Margin được biết đến để chỉ về biên lợi nhuận của doanh nghiệp khi hoạt động, một chỉ số quan trọng cho việc xét khả năng sinh lợi và mức độ cạnh tranh trên thị trường ra sao. Tức là khi chỉ số này càng cao thì số lãi nhận được của doanh nghiệp là rất lớn tạo nên khoảng chênh lệch về chính giá vốn bỏ ra thể hiện cho sự phát triển. Vậy biên lợi nhuận được tính bằng công thức nào để thấy được chỉ số đó.
- Biên lợi nhuận gộp (Gross Margin) = Doanh thu của doanh nghiệp sau trừ thuế - Chi phí nguyên vật liệu đáp ứng.
- Tỷ lệ gộp cận biên = [Mức lợi nhuận gộp / Doanh thu bán hàng) * 100%
Qua tất cả sự chia sẻ trên đây mong rằng mọi thông tin về Net sales là gì đã được viecday365.com bật mí tới bạn. Cũng như thông qua tỷ số đó bạn có thể nhận thấy được mức chi phí hiện tại cho việc chi tiêu và kinh doanh của chính mình có thật sự là ổn định hay không?