Quản trị tri thức là gì và quy trình quản trị tri thức

Theo dõi viecday365 tại
Phạm Hường tác giả viecday365.com Tác giả: Phạm Hường

Vốn là một hoạt động quan trọng hàng đầu tại các doanh nghiệp, quản trị tri thức được xem là quy mẫu chuẩn mà các tổ chức hướng tới. Như vậy, quản trị tri thức là gì và vai trò của quản trị tri thức đối với doanh nghiệp như thế nào, mời quý độc giả cùng tham khảo nhé.

Tạo CV Online

Chia sẻ tin với bạn bè

1. Khái quát về quản trị tri thức

Quản trị tri thức (tên tiếng anh: Knowledge Management) được hiểu là quá trình vận dụng các ý tưởng sáng tạo, tư duy, chia sẻ và người làm việc có nhiệm vụ tận dụng tối ưu tính quản trị tri thức cho doanh nghiệp mà họ đang đảm nhận.

Mục đích chính của hoạt động quản trị tri thức này chính là biến hoá từ các tri thức vô hình thành vật chất hữu hình hoặc tài sản nhất định, chúc sẽ hỗ trợ nhau để phục vụ cho nhiều hoạt động riêng biệt.

Quản trị tri thức
Quản trị tri thức

Thực tế cho rằng tuỳ vào mô hình của doanh nghiệp mà sẽ sở hữu những phương thức áp dụng khác nhau. Miễn là mô hình vẫn sẽ phù hợp để áp dụng với chuỗi quản lý nhân sự và định hướng đường lối phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai.

Xem thêm: Nắm bắt rõ về hoạt động quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì?

2. Khái quát đặc trưng của quản trị tri thức trong doanh nghiệp 

Đặc thù chủ yếu của hoạt động quản trị tri thức vốn dĩ đã được xem như là một quá trình nổi bật bởi chúng đều là các ý tưởng sáng tạo, tư duy trong tri thức. Chính vì thế mà xét về đối tượng như doanh nghiệp thì đặc tính của quản trị tri thức trong doanh nghiệp sẽ bao gồm những đặc điểm như sau:

- Hoạt động quản trị tri thức tại doanh nghiệp đã và đang sở hữu các mối liên kết bền vững giữa tính thực tiễn và lý thuyết

- Hoạt động quản trị tri thức tại doanh nghiệp có sự phối hợp bền vững cùng với đa dạng các lĩnh vực khác nhau, chính vì thế quản trị tri thức cần phải được áp dụng một cách linh hoạt để có thể tạo nên những hiệu quả tốt nhất.

Đặc trưng của quản trị tri thức
Đặc trưng của quản trị tri thức

- Hoạt động quản trị tri thức tại doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là hình thức áp dụng những kỹ năng phần mềm hay công nghệ thông tin vào kế hoạch doanh nghiệp

- Các lĩnh vực công nghệ phổ biến như phần mềm hoặc công nghệ thông tin, chúng đều đóng vai trò quan trọng trong việc quản trị tri thức. Tuy nhiên chúng chỉ mang lại tác dụng hỗ trợ cũng như tiết kiệm được khá nhiều thời gian trong việc triển khai dự án thực tế.

3. Tìm hiểu vai trò của quản trị tri thức trong doanh nghiệp 

Là một mô hình hoạt động khá phức tạp tại doanh nghiệp ngày nay cho nên quản trị tri thức đã được tăng cường cho nhiệm vụ triển khai hệ thống cũng như mang lại sự đồng bộ nhất định cho tất cả các cán bộ tại doanh nghiệp. Khi thực hiện được những điều này thì doanh nghiệp có thể nhận được những lợi ích nhất định bao gồm:

- Lợi ích thúc đẩy năng suất hoạt động công việc của cá nhân hoặc các đội nhóm cùng phối hợp tại doanh nghiệp

- Sở hữu tính năng lưu trữ những tri thức vốn có tại doanh nghiệp, đồng thời còn có chức năng phục vụ cho các hoạt động quản trị tri thức mở rộng, tăng cường tầm vóc tri quản trị tri thức cho nhân sự.

Vai trò của quản trị tri thức
Vai trò của quản trị tri thức

- Không ngừng cải thiện các trải nghiệm tốt nhất của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp, hơn thế nữa họ sẽ được tiếp xúc một cách thường xuyên với các cán bộ làm việc tại doanh nghiệp.

- Thúc đẩy ý chí học tập cũng như tinh thần học hỏi của tất cả các cán bộ tại doanh nghiệp, chia sẻ kiến thức nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm đến mọi cán bộ để cùng nhau giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn.

- Không ngừng mở rộng dự án để nâng cao quy mô phát triển của doanh nghiệp

Xem thêm: Cách quản trị doanh nghiệp - Quy trình và phương pháp quản trị 

4. Quá trình quản trị tri thức tại doanh nghiệp diễn ra như thế nào?

Ngày nay hầu hết các doanh nghiệp đều đang sở hữu rất nhiều quy mô hoạt động quản trị tri thức mà cá nhân có thể áp dụng để mang đến những hiệu suất riêng biệt. 

Tuy nhiên, SECI chính là một trong những quá trình quản trị tri thức đặc biệt quan trọng mà doanh nghiệp nào cũng có thể tham khảo và áp dụng. Quá trình quản trị tri thức gồm 4 bước quan trọng như sau, mời bạn cùng viecday365.com tham khảo:

4.1. Xã hội hóa 

Quản trị tri thức là một đặc thù tồn tại đến ngày nay nhưng vẫn rất khó để nắm bắt bởi giai đoạn khởi đầu trong quá trình quản trị tri thức mà doanh nghiệp luôn hướng tới chính là Xã hội hoá. Xã hội hoá hay còn được xem là một nhóm người trong xã hội đang sở hữu nguồn tri thức vô hình đó. 

Xã hội hóa
Xã hội hóa

Do vậy để giúp doanh nghiệp có thể thu về những nguồn lực chất lượng trong giai đoạn kế tiếp thì buộc phải có sự phát triển một cách tập trung nhất định cũng như được tăng cường chuyên sâu các nhóm đối tượng quản lý nhân sự.

4.2. Ngoại hóa 

Ngoại hoá được xem như là một nguồn tri thức vô cùng giá trị bởi chúng được phổ biến rất nhiều đối với toàn bộ chuỗi hệ thống quản lý nhân sự mà doanh nghiệp luôn chú trọng. Tuy nhiên nhiệm vụ này sẽ không trở nên quá khó khăn bởi tất cả sẽ còn dựa trên khả năng phân tích tình huống cũng như tối ưu tri thức trong nhân lực.

Ngoại hóa
Ngoại hóa

Đối với giai đoạn ngoại hoá này thì hầu hết các đội ngũ cán bộ tại doanh nghiệp sẽ được tiếp cận trực tiếp với các phương pháp đào tạo giáo dục, thực hành cũng như giảng dạy. Bên cạnh đó các nhiệm vụ tiếp thu tri thức trong giai đoạn này nên được vận hành một cách tự nhiên nhất có thể thay vì gò bó quá nhiều các quy định khó khăn như giai đoạn đầu.

4.3. Kết hợp 

Sau khi quản trị tri thức được quảng bá rộng rãi trên cộng đồng thì chúng sẽ có cơ hội tạo nên kho kiến thức rộng lớn. Cụ thể toàn bộ chuỗi hệ thống tri thức này sẽ được phân chia một cách hợp lý nhất nhằm mục đích phục vụ với từng mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra trong tương lai gần.

Bên cạnh đó trong giai đoạn Kết hợp này thì hầu hết các doanh nghiệp sẽ phải nhận được khá nhiều hạn chế hoặc khó khăn trong việc giải mã các thuật toán giữa tập thể và tri thức cá nhân. 

4.4. Tiếp thu  

Tiếp thu là quá trình quan trọng nhất trong tất cả các bước trong hoạt động quản trị tri thức mà doanh nghiệp nên đặc biệt chú trọng. Cụ thể sau khi doanh nghiệp đã có thể nắm vững được kiến thức tiền đề cơ bản trong nhiệm vụ tiếp thu quản trị tri thức của đồng đội thì khi đó từng cá nhân trong đội nhóm sẽ rút ra được các bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình.

Tiếp thu
Tiếp thu

Tuy nhiên đối với kinh nghiệm chuyên môn thì các kiến thức trong quản trị tri thức sẽ được lưu trữ một cách toàn diện, đồng thời cá nhân đó có thể thực hiện thay đổi sao cho phù hợp nhất với từng thành viên của mình.

Điều quan trọng hơn hết trong quá trình Kết hợp này chính là nhiệm vụ quản trị tri thức phải được luân chuyển một cách liên tiếp thay vì chỉ dừng lại ở một số những cá thể đơn lẻ.

Trên đây là tổng hợp những thông tin chi tiết về hoạt động quản trị tri thức cũng như các thông tin đặc trưng, vai trò của quản trị tri thức mà quý độc giả có thể tham khảo qua. Mong rằng mọi cơ sở lý thuyết cũng như kinh nghiệm về quản trị tri thức mà chúng tôi đã chia sẻ qua bài viết này sẽ mang lại cho độc giả nhiều bài học giá trị và hữu ích.

Cuối cùng, đừng quên thường xuyên theo dõi các bài tin mới nhất được cập nhật mỗi ngày qua trang web của chúng tôi để được nghiên cứu và học hỏi thêm nhiều kiến thức việc làm bổ ích bạn nhé.

mẫu cv xin việc
Tham gia bình luận ngay!

Lượt xem424 lượt comment0

Capcha comment
Tìm việc làm
x
Tạo CV Tìm việc làm

Thông báo

Liên hệ qua SĐT