• Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo phải đạt chất lượng trước khi đưa vào sản xuất.
• Theo dõi, thống kê lỗi nguyên vật liệu gửi cho bộ phận thu mua để trao đổi với nhà cung cấp
• Kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất theo các công đoạn, khi bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn, yêu cầu công nhân sửa chữa.
• Lập các báo cáo lỗi từng công đoạn, tìm nguyên nhân, đưa ra đối sách
• Khi có sự cố phát sinh (Sản phẩm bị trả về, dây chuyền sản xuất bị hỏng,…) phải báo ngay với quản lý sản xuất để lên phương án giải quyết kịp thời.
• Phối hợp các bộ phận liên quan tìm hiểu nguyên nhân, đề ra hướng xử lý, triển khai thực hiện và đánh giá kết quả của việc xử lý.
• Thông báo cho các bộ phận nắm thông tin để tránh sự cố lặp lại
• Thực hiện việc ghi chép, lưu trữ hồ sơ đúng quy trình(tổng hợp check sheet leader và check sheet từng công đoạn.
• Báo cáo công việc hàng tuần/ hàng tháng cho người quản lý trực tiếp.
• Thực hiện các công việc khác khi được cấp trên giao phó...
Tìm kiếm nâng cao